Niên biểu những biến cố trong cuộc đời Thánh nữ Faustina

NIÊN BIỂU NHỮNG BIẾN CỐ TRONG CUỘC ĐỜI Thánh Nữ Faustina Kowalska

Dòng Các Nữ Tu Đức Mẹ Nhân Lành

25.8.1905 – Helena Kowalska chào đời tại làng Glogowiec, quận Turek, tỉnh Lodz, Ba Lan (theo sổ rửa tội giáo xứ).

27.8.1905 – Helena Kowalska được rửa tội tại nhà thờ thánh Casimir, Swinice Warckie, quận Turek do cha sở Joseph Chodynski, và được nhận tên Helena (Hồ sơ giáo xứ tại Swinice).

1912 – Lên bảy tuổi, Helena lần đầu tiên nghe lời mời gọi trong tâm hồn hãy theo đuổi một nếp sống trọn lành hơn (NK 1:3).

1914 – Helena được rước lễ lần đầu từ tay cha sở Pawlowski (Hồ sơ giáo xứ tại Swinice).

11.1917 – Helena bắt đầu đi học tại Swinice (Biên bản từ Zbiorczej Szkoly Gminnej w Swinicach Warckich, ngày 6 tháng 4 năm 1976).

1919 – Năm 14 tuổi, để trợ giúp cha mẹ, Helena bắt đầu làm việc cho gia đình Goryszewski ở Aleksandrow gần Lodz, (Hồi ký của bà Marianne Kowalska, thân mẫu thánh nữ).

30.10.1921 – Helena được chịu phép Thêm Sức do đức cha Vincent Tymienecki tại Aleksandrow gần Lodz.

1922 – Sau gần một năm làm việc cho gia đình Goryszewski, Helena trở về gia đình và ngỏ ý muốn vào sống trong một tu viện. Cha mẹ quyết định phản đối ước nguyện này (NK 1:4; Hồi ký của thân mẫu).

Mùa Thu 1922 – Helena đến Lodz để kiếm việc làm phụ giúp cha mẹ (Hồi ký của thân mẫu, trang 5; Hồi ký của Stanislava Rapacka).

2.2.1923 – Nhờ sự giới thiệu của một người môi giới, Helena đến làm việc cho bà Marcianne Sadowska, chủ một cửa hiệu ở số 29 phố Abramowski, Lodz, và chị ngụ tại đây cho đến ngày 1 tháng 7 năm 1924 (Hồi ký của bà Marcianne, tr. 2).

7.1924 – Helena đến Warsaw để vào dòng (Hồi ký của Mẹ Tổng Quyền Michael Moraczewska, thủ bản, tr. 1; NK I:4).

Chị xin vào dòng Đức Mẹ Nhân Lành tại số 3/9 phố Zytnia tại Warsaw. Bề trên nhận thấy chị là một người “không có gì đặc biệt” và muốn thử thêm nên bảo đi làm để có thể trả tiền y phục (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 1; Hồi ký của nữ tu Borgia, tr. 1).

Mùa Hè 1924 – Helena đi phụ giúp việc cho gia đình bà Aldona Lipszyc tại Ostrowek, quận Klembow, gần Warsaw (Hồi ký của bà A. Lipszic, tr. 1). 1.8.1925 – Helena lại xin vào dòng Đức Mẹ Nhân Lành, và lần này được chấp nhận (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 2; Hồi kýù của nữ tu Borgia, tr. 1; NK I:6).

Khoảng 22.8.1925 – Helena muốn rời bỏ hội dòng để vào một dòng tu khác ngặt hơn. Chị cảm thấy trong dòng Đức Mẹ Nhân Lành có quá ít giờ cầu nguyện (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 2; NK I:6).

8.1925 – Bề trên gửi chị đến Skolimow, một cơ sở dạy nghề của hội dòng, gần Warsaw để hồi phục sức khỏe (Hồi Kỷ yếu của Mẹ Michael, tr. 2).

23.1.1926 – Chị rời tập viện tại Warsaw để hoàn tất thời gian thử, tĩnh tâm, và nhận lúp (Hồi ký của nữ tu Borgia, tr. 1; NK I:7).

30.4.1926 – Sau tám ngày tĩnh tâm, chị nhận áo dòng và tên dòng. Kể từ đó, Helena mang tên là nữ tu Mary Faustina (Kỷ yếu Cracow III:177; Hồi ký nữ tu Clemens).

20.6.1926 – Sự kiện thay đổi điều hành của bề trên giám tập ảnh hưởng đến việc đào luyện đời sống thiêng liêng của nữ tu Faustina (Kỷ yếu Cracow III: 179).

3.4.1927 – Nữ tu Faustina trải qua đêm tăm tối. Những thử thách kéo dài đến gần hết năm tập, Mẹ Giám Tập Mary Joseph Brzoza, khích lệ, chước giảm những việc đạo đức chính thức, và thúc giục chị hãy trung thành với Thiên Chúa (NK I:8).

16.4.1928 – Vào ngày thứ Sáu tuần Thánh, lửa tình yêu Chúa bao chiếm chị tập sinh. Chị quên hết những đau khổ quá khứ, và nhận ra Chúa Kitô đã chịu đau khổ nhiều vì chị (NK I:10).

20.4.1928 – Buổi tối, chị Faustina cùng với các chị khác khai mạc tuần tĩnh tâm trước ngày hạn thệ (Kỷ yếu III:203; Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 3; NK I:11).

30.4.1928 – Nữ tu Faustina tuyên khấn lần đầu, và khấn tạm từng năm một trong thời hạn năm năm cho đến khi vĩnh thệ (Kỷ yếu Cracow III:203; Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 3).

10.12.1928 – Tại tổng tu nghị của dòng, Mẹ Michael Moracrzewska được bầu làm tổng quyền (Kỷ yếu Cracow III:210). [Mẹ Michael làm bề trên trong suốt đời tu của chị Faustina. Trong những thời gian khó khăn, Mẹ là nguồn giúp đỡ và an ủi cho chị. Chị Faustina đã tuyên khấn trọn đời trong tay Mẹ. Trước khi qua đời, chị đã qua Mẹ xin lỗi toàn thể hội dòng vì mọi yếu đuối trong suốt cuộc đời tu của chị (Hồi kýù Mẹ Michael, tr. 5,11,12)].

31.10.1928 – Nữ tu Faustina đến tu viện số 3/9 đường Zytnia, Warsaw, tại đây chị được phân công làm bếp (Kỷ yếu Cracow III:212).

21.2.1929 – Chị Faustina đến Vilnius để thế chỗ của một nữ tu khác dự thời gian thử thứ ba (Kỷ yếu Vilnius I:9).

11.4.1929 – Chị Faustina rời Vilnius trở về Warsaw bằng chuyến xe hỏa buổi sáng (Kỷ yếu Vilnius I:21).

6.1929 – Chị Faustina được phân công làm việc tại một nhà mới được lập tại đường Hetmanska, Warsaw (Hồi ký các nữ tu). Vài tháng sau, chị lại trở về nhà số 3/9 đường Zytnia. Trong khi đó, các học sinh nội trú của chị hứa sẽ theo chị về đó (Hồi ký các nữ tu).

7.7.1929 – Trong một thời gian ngắn, nữ tu Faustina được cử đến một tu viện tại Kiekrz gần Poznan để làm bếp thay cho một nữ tu khác bị bệnh (Hồi ký của nữ tu Xavier; thư ngày 6.7 [không đề năm], được in trong hồi ký; NK I:74).

10.1929 – Chị Faustina lại trở về Warsaw (Chứng cứ là bức thư đề ngày 20.10.1929 của nữ tu Justine. Thư # 25:66).

5-6.1930 – Chị Faustina được cử về tu viện tại Plock, và lần lượt làm việc tại lò bánh, bếp, và kho bánh (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 3). Trong thời gian sống tại Plock (từ tháng 6.1930 đến tháng 11.1932), chị có đến sống tại Biala một thời gian (một nhà của dòng, cách Plock chừng 10 km). [Vì các tập Kỷ yếu của nhà Warsaw và Plock bị hủy trong Thế Chiến II, nên khó xác định được ngày tháng chị Faustina ngụ tại những nhà này]. Lá thư của nữ tu Justine Golofit, đề ngày 17.12.1930 làm chứng rằng chị Faustina trong thời gian ấy vẫn sống tại Biala (Các thư # 26:68).

22.2.1931 – Nữ tu Faustina được thấy Chúa Giêsu trong một thị kiến, Người truyền cho chị vẽ một bức hình theo mẫu được thấy (NK I:18; Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 4).

11.1932 – Chị Faustina đến Warsaw để thử lần thứ ba theo tục lệ dòng Đức Mẹ Nhân Lành (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 5; NK I:84). Trước kỳ thử, chị đến Walendow để tĩnh tâm (Hồi ký của nữ tu Seraphina Kukulska; NK I:84).

1.12.1932 – Chị Faustina sống thời gian thử thứ ba cùng với các chị em dưới sự hướng dẫn của Mẹ Margaret Gimbutt (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 5; NK I:89). Kỳ thử thứ ba trong dòng kéo dài năm tháng. Trong thời gian này, chị Faustina làm việc tại phòng may, giúp chị Suzanne Tokarski (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 5; Hồi ký của nữ tu Suzanne; NK I:89).

3.1933 – Cô em Wanda đến thăm chị Faustina (NK I:97).

18.4.1933 – Cùng với các nữ tu khác, chị Faustina đi Cracow dự tuần tĩnh tâm tám ngày và tuyên khấn trọn đời (Kỷ yếu Cracow IV:8).

21.4.1933 – Kỳ tĩnh tâm tám ngày dưới sự hướng dẫn của cha Wojnar, dòng Tên (Kỷ yếu Cracow IV:8; NK I:102)

1.5.1933 – Chị Faustina tuyên khấn trọn đời. Chủ tế lễ khấn là đức cha Stanislaus RoSopockoond.

Sau khi tuyên khấn trọn đời, chị Faustina ở lại Cracow thêm một tháng nữa (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 5; Kỷ yếu Cracow IV:8; NK I:114).

25.5.1933 ¬ Chị đến Vilnius (Kỷ yếu Vilnius, tr. 178). [Kỷ yếu có chú thích: “Chị Faustina đã khấn trọn tại Cracow, đến bằng xe lửa vào chiều tối thứ Năm”].

2.1.1934 – Chị Faustina đến gặp họa sĩ Kazimirowski lần đầu tiên và nhờ vẽ bức hình Chúa Tình Thương (Hồi ký của cha Sopocko, tr. 1; Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 6; NK II:240). 29.3.1934 – Chị Faustina dâng mình cầu nguyện cho các tội nhân, nhất là những linh hồn đã mất lòng cậy trông vào lòng thương xót Chúa (NK I:133).

6.1934 – Họa sĩ Kazimierowski hoàn tất bức họa Chúa Thương Xót dưới sự chỉ dẫn của chị Faustina. Chị Faustina đã khóc lên vì bức họa Chúa Thương Xót không đẹp như chị đã thấy trong thực tế (Hồi ký của cha Sopocko, tr. 1; NK I:134).

26.7.1934 – Chị Faustina ngã bệnh – bị cảm (Kỷ yếu Vilnius, tr. 223).

28.7.1934 – Chị Faustina bắt đầu viết Nhật Ký trở lại.

12.8.1934 – Bệnh tình chị Faustina trở nặng. Bác sĩ Maciejewska được mời đến, và cha Sopocko đến ban phép Xức Dầu cho chị (Kỷ yếu Vilnius, tr. 226).

13.8.1934 – Sức khỏe chị có khá hơn (Kỷ yếu Vilnius, tr. 226).

26.10.1934 – Cùng các học sinh từ ngoài vườn về ăn bữa tối (lúc 5 giờ 50 chiều, chị Faustina nhìn thấy Chúa Giêsu trên nhà nguyện tại Vilnius giống như chị đã được thấy Người tại Plock; tức là với hai luồng sáng xanh nhạt và đỏ. Những luồng sáng bao phủ nhà nguyện của dòng và phòng y tế các học sinh, sau đó chiếu tỏa khắp thế giới (Văn khố – tài liệu về nữ tu Faustina).

15.2.1935 – Nữ tu Faustina nhận được tin báo thân mẫu bị bệnh nặng, và chiều tối hôm ấy trở về làng quê Glogowiec, gần Lodz (Kỷ yếu Vilnius, tr. 261; NK I:165-169). Sau khi rời quê nhà, chị Faustina dừng lại Warsaw để gặp Mẹ Tổng Quyền Michael, và vị giám tập trước kia là Mẹ Mary Joseph Brzoza. Một vài ngày sau, chị trở về Vilnius (NK I:169).

4.3.1935 – Nữ tu Petronilla và nữ tu Faustina đi xe điện đến phiên chợ được tổ chức hằng năm vào dịp lễ thánh Casimir để sắm các đồ dùng cần cho nhà dòng (Kỷ yếu Vilnius, tr. 264).

29.9.1935 – Nữ tu Faustina cùng các nữ tu khác đến nhà thờ thánh Micae để làm việc đạo đức Bốn Mươi Giờ (Kỷ yếu Vilnius, tr. 302).

19.10.1935 – Nữ tu Antonina và nữ tu Faustina đi dự tuần tĩnh tâm tám ngày tại Cracow (Kỷ yếu Vilnius, tr. 307; Kỷ yếu Cracow, IV:49).

4.11.1935 – Sau tĩnh tâm, chị Faustina đã trở về Vilnius vào chiều tối (Kỷ yếu Vilnius, tr. 311).

8.1.1936 – Chị Faustina đến thăm đức tổng giám mục Jalbrzykowski và trình bày rằng Chúa Giêsu muốn thành lập lễ kính Lòng Thương Xót Chúa (NK II:50).

17.3.1936 – Nữ tu Borgia Tichy, bề trên nhà dòng tại Vilnius nhận được tin bề trên tổng quyền chuyển chị Faustina từ Vilnius đến Walendow (Kỷ yếu Vilnius, tr. 337).

19.3.1936 – Nữ tu Borgia bàn hỏi với đức tổng giám mục Jalbrzykowski về việc chị Faustina (Kỷ yếu Vilnius, tr. 338).

21.3.1936 – Nữ tu Faustina đi chuyến xe lửa buổi sáng từ Vilnius đến Warsaw (Kỷ yếu Vilnius, tr. 338), và lưu lại Warsaw một vài ngày (NK II:90).

25.3.1936 – Nữ tu Faustina đến Walendow, một ngôi nhà miền quê của dòng, cách Warsaw 20 cây số. Các chị em ở đây chào đón nồng nhiệt và vui tươi (Các Kỷ yếu; NK II:91).

4.1936 – Sau một vài tuần lễ, chị Faustina lại được cử sang một nhà khác cách Walendow 1 cây số, được gọi là Derdy (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 8). Nhà này tọa lạc trong một khu rừng, và nữ tu Faustina ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên đã diễn tả niềm vui của chị trong lá thư gửi cho cha Sopocko ngày 10.5.1936 (Các thư #3:5).

1.5.1936 – Cùng với chị Edmund Sekul, chị Faustina rời Derdy và về ở luôn tại Cracow (Kỷ yếu Cracow IV:60), ở đây, trước tiên chị làm việc trong vườn, rồi coi cổng (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 8).

19.6.1936 – Cùng các chị em khác đi kiệu Thánh Tâm Chúa tại tu viện dòng Tên ở số 26 đường Kopernik (Kỷ yếu Cracow IV:62; NK II:111).

14.9.1936 – Đức tổng giám mục Jalbrzykowski trên đường đi Tarnow, ghé thăm tu viện Cracow và tiếp chuyện ít phút với chị Faustina (Kỷ yếu Cracow IV:67; NK II:133; Hồi ký của nữ tu Felicia và nữ tu Irene).

19.9.1936 – Chị Faustina khám bệnh tại bệnh viện Pradnik (NK II:133-134).

20.10.1936 – Tĩnh tâm tám ngày ở Cracow do cha Wojton, dòng Tên, giảng phòng (Kỷ yếu Cracow IV:70; NK II:153).

9.12.1936 – Vì lý do sức khỏe, các bề trên gửi chị Faustina đến điều trị tại Pradnik, một dưỡng đường dành cho các bệnh nhân lao phổi tại Cracow (Kỷ yếu Cracow IV:74; NK II:198).

13.12.1936 – Chị Faustina xưng tội với Chúa Giêsu (NK II:207).

24.12.1936 – Được phép bác sĩ, chị Faustina trở về tu viện mừng lễ Giáng Sinh (Kỷ yếu Cracow IV:74; NK II:226).

27.12.1936 – Chị Faustina trở lại bệnh viện Pradnik để điều trị (NK II:230).

27.3.1937 – Chị Faustina từ Pradnik trở về sau khi tình trạng sức khỏe có khả quan (Kỷ yếu Cracow IV:82; NK III:18).

13.4.1937 – Sức khỏe lại sa sút trầm trọng, chị Faustina xin Chúa cho khỏe mạnh và được nhậm lời (NK III:23).

23.4.1937 – Trong cuộc tĩnh tâm tám ngày tổ chức từ 20.4 tại tu viện Cracow, chị Faustina đã tận dụng dịp này để tĩnh tâm ba ngày của riêng chị (Kỷ yếu Cracow IV:82; NK III:26).

29.4.1937 – Sau tuần tĩnh tâm, chị nói chuyện với vị giám tập cũ là Mẹ Mary Joseph cũng đang tĩnh tâm tại đó (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 9; NK III:30-31).

20.7.1937 – Chị Faustina biết sắp được đổi về một nhà của dòng tại Rabka (NK III:54). [Kỷ yếu không đề cập đến điều này; tuy nhiên, chỉ ghi nhận rằng mẹ bề trên đến Rabka hai ngày có chuyện liên quan về việc ra đi của chị Faustina (Kỷ yếu Cracow IV:88 – đề ngày 19.7; Hồi ký của nữ tu Irene)].

29.7.1937 – Chị Faustina đi Rabka (NK III:54-55; các Hồi ký).

10.8.1937 – Thấy khí hậu tại Rabka không phù hợp và làm sức ngày khỏe càng suy giảm, chị Faustina trở về Cracow (NK IV:4).

12.8.1937 – Cha Sopocko ghé Cracow và lưu lại một thời gian với chị Faustina (Hồi ký của nữ tu Felicia; NK IV:4-5).

25.8.1937 – Cha Sopocko ở lại Cracow một vài ngày. Nữ tu Faustina rất sung sướng vì đang nóng lòng muốn gặp ngài (NK IV:17). [Kỷ yếu không đề cập về điều này].

6.9.1937 – Vì sức khỏe ngày càng kiệt quệ, chị Faustina được đổi từ công tác làm vườn ra coi cổng (Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 10; NK IV:25).

19.9.1937 – Em trai Stanley đến thăm chị Faustina (NK IV:40).

27.9.1937 – Chị Faustina và Mẹ Irene Krzyzanowska đến nhà in để lo in một số hình Chúa Thương Xót (NK IV:45; Hồi ký của nữ tu Irene, tr. 2).

21.4.1938 – Sức khỏe của chị Faustina sa sút, các bề trên quyết định đưa chị trở lại bệnh viện Pradnik (Kỷ yếu Cracow IV:119; Hồi ký của Mẹ Michael, tr. 10).

2-5.6.1938 – Chị Faustina tĩnh tâm ba ngày tại bệnh viện (Hồi ký của Mẹ Irene Krzyzanowska và nữ tu Felicia; NK VI:114).

6.1938 – Chị Faustina ngừng viết Nhật Ký.

6.1938 – Mẹ Tổng Quyền Michael Moraczewska đến thăm chị Faustina tại bệnh viện (Hồi ký của Mẹ Michael; tr. 10; Hồi ký của nữ tu Felicia).

8.1938 – Trong lá thư cuối cùng viết cho mẹ tổng quyền, chị Faustina xin lỗi vì tất cả những sai sót suốt đời và kết thúc bằng câu: “mong đ .n khi chúg ta gặ nhau trê trờ” (Cá thư# 23:64; Hồ kýcủ MẹMichael, tr. 11).

24.8.1938 –ChịCamille, mộ bệh nhâ tạ bệh việ ởPradnik đệ thoạ bá tin cho bềtrê biế sứ khỏ chịFaustina đ a đ .n hồ nguy kịh. Bềtrê đ .n bệh việ và lư lạ qua đ em bê cạh giư .ng chịFaustina (Kỷyế Cracow IV:129).

25.8.1938 –Cha Theodore Czaputa, tuyê ú nhàdòg tạ Cracow đ .n bệh việ Pradnik đ . ban bítíh Xứ Dầ cho chịFaustina (Kỷyế Cracow IV:129).

28.8.1938 –Cha Sopocko đng ởCracow đ .n thă nhàdòg vàđ .n thă chịFaustina tạ bệh việ mộ và lầ (Hồ kýcủ cha Sopocko tr. 3; Kỷ yế Cracow IV:129).

2.9.1938 –Cha Sopocko đ .n thă chịFaustina tạ dư .ng đ .ờg Pradnik và thấ chịđng đ .ợ ngấ trí(Hồ kýcủ cha Sopocko tr. 5; Hồ kýcủ nữtu Felicia).

7.9.1938 –Vìrấ yế như .c vàkhôg chị đ .ợ thứ ă, chịFaustina đ .ợ đ .a từbệh việ Pradnik vềtu việ. Bìh tĩh vàlạ quan, chịchờđ .i phú giâ đ .ợ hợ nhấ vớ Chú Giêu, vàkhôg sợhã giờchế (Kỷyế Cracow IV:131).

22.9.1938 –Càg ngà sứ khỏ càg yế ớ, chịFaustina xin toà thể hộ dòg tha thứ vì nhữg lỗ vô ý củ chị và thanh thả chờ đ .i Đ .ng Lang Quâ từ trờ cao đ .n (Kỷyế Cracow IV:132).

26.9.1938 –Cha Sopocko đ .n thă chịFaustina lầ cuố tạ Cracow, vàchị nó vớ ngà: “Mố bậ tâ duy nhấ củ con làsốg trong sựhiệ diệ củ Cha trê trờ củ con.” [Cha Sopocko ghi nhậ, “Chịgiốg nhưmộ ngư .i khôg ở dư .ng thế” vàthê, “Lú ấ, tô khôg cò nghi ngờgìvềđề chịđ a viế trong Nhậ Ký việ chịđ .ợ rư .c Tháh Thểtừmộ vịthiê thầ làđ ung thậ” (Hồ kýcủ cha Sopocko, tr. 5)]. 2.10.1938 –Chị Faustina ngà càg yế, nhưg vẫ luô lạ quan và bìh thả chờ đ .i giờ ra đ (Kỷyế Cracow IV:133).

5.10.1938 –Và lú 4 giờchiề, cha Andrasz dòg Tê đ .n thă, vàchị Faustina đ a xưg tộ lầ cuố cùg (Kỷyế Cracow IV:134). Và lú 9 giờtố, cha tuyê ú Theodore Czaputa cùg vớ cá chịem tụ tậ quanh giư .ng cầ nguyệ cho ngư .i hấ hố. Biế đ .ợ giờchế, chịFaustina đ a hợ ývớ nhữg lờ cầ nguyệ (Kỷyế Cracow IV:134).

7.10.1938 –Lễan tág nữtu Faustina Kowalska đ .ợ tổ chứ ngà thứ Sá đ .u thág, nhằ lễ Đ .c Mẹ Mâ Cô. Cá linh mụ dòg Tê, cha Wojton vàcha Chabrowski thuộ tu việ Côg Trư .ng tháh Barbara vàmộ cha khá ởsố26 đ .ờg Kopernik đ a chủsựcá lễ nghi an tág. Và lú 8 giờ30 ság, sau khi há giờkinh Ság, cha Wojton cửhàh nghi thứ phụg vụ tạ bà thờ chíh, và cha Chabrowski tạ bà thờ kíh Tháh Tâ Chú Giêu (nơ bứ hìh Chú Thư .ng Xó đ .ợ tô kíh cho đ .n ngà nay vànổ tiếg đ a ban phá vô số ơ làh).

Cha Chabrowski cửhàh tháh lễvớ lễphụ trắg. NhưKỷyế tu việ ghi lạ, tấ cảđ .u đ .ợ trang hoàg đ .p đ .. Thâ quyế chịFaustina khôg cóai hiệ diệ trong lễan tág (Kỷyế Cracow IV:134). Nữtu Faustina đ .ợ mai tág tạ nghĩ trang trong khu vư .n củ dòg Đ .c Mẹ hâ Làh tạ số3/9 đ .ờg Wronia, Lagiewniki, Cracow, trong ngô mộ chung tạ nghĩ trang.

21.10.1965 –Sau khi nữtu Faustina qua đ .i đ .ợ 27 nă, đ .c cha Julian Groblicki đ .ợ đ .c tổg giá mụ Karol Wojtyla ủ quyề đ a khở sựquátrìh đề tra thôg tin vềđ .i sốg vànhâ đ .c củ nữtu Faustina bằg mộ nghi thứ long trọg tạ Cracow. Từlú ấ, nữtu Faustina xứg đ ang vớ tư .c hiệ Đ .y Tớ Chú.

25.11.1966 –Trong khi quátrìh đề tra thôg tin liê quan đ .n cá nhâ đ .c, cá bả vă, vàlòg sùg kíh Đ .y TớChú đng đ .ợ tiế hàh, (từ 21.10.1965 đ .n

20.9.1967), thi hà nữtu Faustina đ a đ .ợ cả tág vàdờ sang mộ ngô mộđ .ợ dàh sẵ cho mụ đ ich trong nhànguyệ củ cá nữtu dòg Đ .c MẹNhâ Làh. Trê ngô mộ có mộ phiế đ a mà đn cóhìh tháh giá ởgiữ. Trê phiế đ a thư .ng xuyê cónhữg bóhoa tư .i do cá tí hữ đm đ .n, nhữg ngư .i đ a xin đ .ợ vôsốơ làh nhờlờ cầ bầ củ nữtu Faustina.

20.9.1967 –Đ .c hồg y Karol Wojtyla kế thú quátrìh đề tra thôg tin vềĐ .y TớChú bằg mộ lễnghi long trọg tạ tổg giá phậ Cracow.

26.1.1968 –Tháh bộPhong Tháh nhậ đ .ợ cá hồsơcủ quátrìh đề tra thôg tin.

31.1.1968 –Bằg mộ sắ lệh củ tháh bộPhong Tháh, tiế trìh phong châ phú cho Đ .y TớChú nữtu Faustina Helena Kowalska đ .ợ chíh thứ bắ đ .u.

18.4.1993 –Đ .ng Đ ang Kíh Đ .y TớChú, nữtu Maria Faustina Kowalska đ .ợ Đ .c Gioan PhaolôII tô phong lê bậ châ phú và Chú Nhậ sau đ .i lễPhụ Sinh, ngà đ .ợ nhiề tí hữ khắ thếgiớ mừg nhưChú Nhậ kíh lòg thư .ng xó Chú.

30.4.2000 –Nữchâ phú Maria Faustina Kowalska đ .ợ Đ .c Giá Hoàg Gioan PhaolôII tô phong lê bậ hiể tháh và Chú Nhậ kíh lòg thư .ng xó Chú trong đ .i nă tháh 2000. Đ .c Tháh Cha tuyê bốtrong bà giảg tháh lễ “Từnay vềsau, trong khắ Giá Hộ, Chú Nhậ thứhai mù Phụ Sinh sẽđ .ợ gọ Chú Nhậ kíh lòg thư .ng xó Chú.”__